Introducing APQC’s Process Classification Framework

Who are APQC?

The APQC have been around for nearly 50 years (approx. 45 years). APQC was founded in 1977 as the American Productivity Centre (APC) to improve productivity in the US. Over time, its name was changed to the American Productivity & Quality Center and then simply APQC.

While the APQC is known as a source for resources on productivity, quality, improvement methodologies, training and advisory services, it is now best known for their Process Classification Framework and Benchmarking.

The APQC is a member-based organization but has made the PCF available to non-members after registration. Participation in Benchmarking initiatives is only available to member organizations.

Other than their PCF and Benchmark library, APQC has an extensive library of Resources, including articles, infographics, reports, training materials, and whitepapers. The majority of these resources are restricted to members, but many resources are generally available.

APQC’s Process Classification Framework

The PCF is one of the APQC’s best known publications and underpins much of their Intellectual Property. It has multiple uses, but the typical uses of the PCF are:

  • As a starting inventory for identifying processes as part process identification or a process documentation initiative
  • As an information source for scoping of business processes, including performance measures
  • As the foundation for conducting Benchmarking activities.

The PCF allows organizations to be able to compare the performance of their processes regardless of their size and (for management and support processes) their industry versions. Using the APQC benchmarking library, organizations within the same or similar industries can also benchmark their operational processes.

As well as a Cross-Industry version of the PCF, APQC also publishes 19 industry specific PCF versions.

What is the PCF?

Overview

The first version of the PCF was developed in 1992 and is now the most widely used process framework, globally.

Figure 1: APQC Process Classification Home page

As show above, APQC’s Cross-Industry PCF most recent release is version 7.3 and was published in May 2022. Each version of the PCF, is now published in two formats, a Microsoft Excel workbook and PDF formats.

Figure 2: Introducing PCF

In their document Introduction to APQC’s Process Classification Framework®, the article outlines:

  • What the PCF is
  • Why organizations use the PCF
  • The difference between cross-industry and industry-specific PCFs
  • How to access process definitions and metrics for processes in the PCF.

What is the PCF is

The PCF is a hierarchical list of business processes. It includes 13 high-level Categories of work, each of which breaks down that work into increasingly granular units or levels called Process Group, Process, Activity, and Task. Figure 3 displays the five levels of the PCF with examples from Category 4.0 of the PCF.

The numbers in red are called process element identification numbers. Each process element in the PCF has a unique identification number. This allows for benchmarking even when process element names and definitions change across industries and organizations.

Figure 3: PCF Levels with Examples

The numbers in front of the process element name (e.g., “4.3.1”) are called “hierarchy numbers.” With these numbers, you can easily locate a single process element by following the hierarchy. The numbers in red are called process element identification numbers. Each process element in the PCF has a unique identification number. This allows for benchmarking even when process element names and definitions change across industries and organizations. Whereas if you wanted to find a process element via a process element identification number, you would have to scan all of the possible process elements in order to find one you’re looking for.

Note: The PCF is not consistently leveled. This means that process elements at the task level in one activity may require a different amount of effort to perform than tasks in another activity at a different point in the framework. Some tasks may further be subdivided into sub-tasks.

The PCF is not a visual representation of the flow of work throughout an organization. It is not a process map, a flow chart, or a swim lane diagram. The PCF can be used to create those models, but a PCF by itself

lacks the additional information traditionally contained within diagrams like these.

Why organizations use the PCF

There are three reasons why organizations typically adopt use of the PCF:

  • Process Definition and Management
  • Benchmarking
  • Content Management

Process Definition and Management

Defining processes helps organizations standardize processes and identify improvement opportunities. The PCF provides a baseline for organizations to develop their own process definitions.

Furthermore, the PCF provides a firm basis for enterprise-wide modeling efforts. The PCF provides a consistent language to bring all models together, and that language maps directly to the way that

work is performed within the organization.

This reduces the effort needed to develop and manage a variety of enterprise models.

Benchmarking

If you want to compare performance across your organization or against other companies, you need to have a clear definition of what you want to compare. The PCF provides a way to objectively benchmark within an organization and against other companies. The process elements’ unique reference numbers allow organizations to benchmark even when their process definitions and details differ due to industry or the unique needs of the business.

Content Management

Especially in global and complex organizations, content needs to be organized so people can find what they need and work together. Organizations use the PCF as a framework for organizing content by process.
Cross-Industry versus Industry-Specific PCF

PCF Structure and Key Elements

PCF Levels and Structure

The PCF is a hierarchical framework of business processes, which starts with Process Categories at the top of the hierarchy. These Process Categories are broken down into increasingly levels of detail:

  • Level 1 – Process Category: is the highest level of the process framework.
  • Level 2 – Process Group: indicates a group of processes that are part of executing a Category.
  • Level 3 – Process: is a single process; it is the name for a series of steps required to achieve a particular result.
  • Level 4 – Activity: is a key step performed to execute a process. Task is an element of work that goes into executing an activity.
  • Level 5 – Tasks: are the most fine-grained elements of the PCF, and they often vary among industries and organizations.

Figure 4: APQC PCF Levels as documented in Version 7.3.0

Figure 5: APQC PCF Process Categories in Version 7.3.0

As indicated previously, the PCF is published in PDF and Microsoft Excel formats. The PDF document is a useful format to enable an easy to read and browse through the PCF:

  • The first page contains:
    • A short overview of the PCF, including a graphic showing the Process Categories
    • A outline of how the PCF can be used as a framework for process improvement
    • A short history of the PCF.
  • The second page contains:
    • Short description of the APQC , copyright information and the future of the PCF
    • A table of contents to the remainder of the Document.
  • The third page contains:
    • A graphic short overview of the PCF, including a graphic showing the Process Categories
    • An explanation of the Process Element Numbering Scheme.
  • The fourth and further pages contain:
    • Process Groups, Processes, Activities and Tasks within each Process Category, which are shown as tabs

Figure 6: Pages 1 through 4 of APQC’s Cross-Industry PCF Version 7.3.0 (PDF Version)

In addition to the main PCF PDF document, a set of additional PDF documents provide the Definition and Key Measures for the PCF, one for each Process Category. Each Definition and Key Measures PDF document uses the same layout and format:

  • The first page contains:
    • A graphic showing the selected Process Category and where it fits within the PCF
    • A short history of the PCF and how it can be used as a process improvement framework
    • A short history of the PCF.
  • The second page contains:
    • Short description of the APQC , copyright information and the future of the PCF
    • A table of contents to the remainder of the Document.
  • The third and further page contains:
    • The description of the Definition Process Classification
    • The Key Performance Indicators and Process Insights
  • Definitions for the Process Groups, Processes, Activities and Tasks.

Figure 7: Pages 1 through 4 of Definitions and Key Measures for 1.0 Develop vision and strategy

The Microsoft Excel workbook version of the PCF is delivered in 20 individual worksheets, which contain:

  • A worksheet called Introduction, which is cover page
  • A worksheet called About, which provides an outline of the key contents and attributes of the workbook
  • A worksheet called Process Categories with a list of Process Categories and their key attributes
  • One worksheet labelled with the Hierarchy ID for each Process Category with the details of the Process Groups, Processes, Activities and Tasks for each Process Category
  • A worksheet called Combined, which consolidates the individual Process Categories worksheets into a single table
  • A worksheet called Glossary terms, which contains the definitions for each Process Category, Process Groups, Processes, Activities and Tasks
  • A worksheet called Metrics, which contains the details of the key performance indicators, including the category of measure, name of measure and the measure’s formula
  • A worksheet called Copyright and attribution, which includes an outline of the APQC and details of the PCF copyright and attribution.

The details contained in many of the worksheets within the workbook can be used to populate information in EPC. For example, the Combined worksheet can be used to populate the Process inventory.

Figure 8: Screen capture of Combined Worksheet

To build on to the Processes created from the Combined worksheet, the Glossary terms worksheet can be used to populate the description of each of the processes.

Figure 9: Screen capture of Glossary terms worksheet

The Metrics worksheet can be used to populate Key Performance Indicators. However these need to be linked to objectives, which may need to be created manually.

Figure 10: Screen capture of Metrics worksheet

As well as a Cross-Industry version of the PCF, APQC publishes 19 industry specific PCF versions for:

  • Aerospace and Defense
  • Airline
  • Automotive
  • Banking
  • Broadcasting
  • City Government
  • Consumer Electronics
  • Consumer Products
  • Corrosion
  • Downstream Petroleum
  • Education
  • Healthcare Provider
  • Health Insurance Payor
  • Life Sciences
  • Property and Casualty Insurance
  • Retail
  • Telecommunications
  • Upstream Petroleum

Although the APQC has developed these Industry-Specific versions of the PCF over some time, it should be recognized and understood that they trail the versions of the Cross-Industry. Most of the Industry-Specific versions of the PCF are aligned to the prior of the PCF, which is 7.2.1. However, there are some variances. For example, the APQC has:

  • Not updated the Telecommunications version of the PCF since version 5.0.2, which was published November 2008.
  • Created new simpler versions of the PCF for both Banking and Property and Casualty Insurance in December 2019, each of which have been given the version 1.0.0

The APQC is a useful source of information for finding ways of using the PCF. They are also a major source for information on benchmarking. The APQC explain on their website that:

APQC offers a wide range of assessments and surveys to help you understand your current situation so you can set baselines and goals for improvement initiatives. With APQC’s benchmarking assessments you can compare your performance on more than 5,600 measures against organizations worldwide in nearly every industry. Benchmarking helps organizations to improve by giving them the information they need to effectively identify breakthrough levels of performance and the business processes which drive them.

The APQC list the benefits of using APQC Benchmarking:

  1. Unbiased, expert Advice: The APQC is non-profit, research-based organization. Our aim is to enhance business productivity by providing accurate, reliable research and data.
  2. The world’s largest database of Benchmarks and Best Practice: APQC’s benchmarking tools are powered by an Open Standards database of more than 3,500,000 data points, provided by organizations from around the globe.
  3. Information you can trust: APQC’s data analysts run each data point through a rigorous, multi-step validation process that includes logical and statistical tests prior to adding it to our database.

APQC explains their Open Standards Benchmarking or Rapid Performance Assessments can be used to compare and measure an organization’s against other organizations. This is only possible, because the process metrics are built on the foundation of the PCF.

Nguồn: interfacing

Chuyển đổi số là gì? Tầm quan trọng của chuyển đổi số

Chuyển đổi số không chỉ là việc áp dụng công nghệ, mà còn là quá trình thay đổi cách thức làm việc, tư duy và văn hóa tổ chức. Đây là một xu hướng không thể phủ nhận trong hầu hết các lĩnh vực kinh doanh hiện nay. Hãy cùng tìm hiểu sâu hơn về định nghĩa về chuyển đổi số và những ảnh hưởng to lớn mà nó mang lại cho xã hội và doanh nghiệp trong thời đại công nghệ số.

1. Chuyển đổi số là gì?

Chuyển đổi số (Digital Transformation) là quá trình sử dụng công nghệ số để cải thiện hoặc thay đổi toàn bộ các khía cạnh của một tổ chức hoặc doanh nghiệp, từ quy trình sản xuất, cách thức hoạt động kinh doanh đến việc cung cấp dịch vụ và cách tương tác với khách hàng. 

Mục tiêu của chuyển đổi số là nâng cao hiệu quả hoạt động, tăng khả năng cạnh tranh và tạo ra giá trị mới cho khách hàng.

Đặc điểm của chuyển đổi số là dựa trên nền tảng công nghệ. Trong quá trình này, tổ chức/ doanh nghiệp sẽ áp dụng công nghệ số như trí tuệ nhân tạo (AI), blockchain, học máy, IoT (Internet of Things), big data, cloud computing… để tối ưu hóa quy trình làm việc, tăng cường hiệu suất và khả năng sáng tạo, cũng như cung cấp trải nghiệm tốt hơn cho khách hàng và nhân viên. 

Bản chất của chuyển đổi số không chỉ đề cập đến việc triển khai công nghệ mới, mà còn là một quá trình tái cơ cấu toàn diện về cách thức tổ chức hoạt động và tư duy của nhân viên. Nó thường yêu cầu sự cam kết từ tầng lãnh đạo, sự hỗ trợ từ toàn bộ tổ chức và một chiến lược rõ ràng để đảm bảo rằng việc chuyển đổi được thực hiện một cách hiệu quả và bền vững. 

chuyển đổi số
Thị trường kinh doanh đầy biến động với đề án “chuyển đối số quốc gia”

2. Ví dụ về chuyển đổi số

Một ví dụ điển hình về chuyển đổi số là công ty bán lẻ Amazon. Amazon đã thực hiện một quá trình chuyển đổi số toàn diện, từ việc phát triển nền tảng thương mại điện tử cho đến việc sử dụng trí tuệ nhân tạo để cải thiện trải nghiệm mua sắm và dịch vụ khách hàng. 

Amazon gần như lật đổ hình thức bán lẻ truyền thống khi vận chuyển và giao hàng hóa trực tiếp cho người tiêu dùng thông qua chuỗi cung ứng sử dụng công nghệ cao. Với sức mạnh của công nghệ, Amazon đã khiến nhiều cửa hàng bán lẻ tại Mỹ phải lao đao. Amazon có thể bán giá rẻ hơn, thuận tiện hơn cho người tiêu dùng cũng như phủ sóng toàn thế giới.

Một trong những ứng dụng trí tuệ nhân tạo nổi bật của Amazon là Giao hàng tiên phong. Đây là hệ thống AI có khả năng dự đoán những khách hàng nào sẽ mua những sản phẩm nào, từ đó gửi chúng đến các trung tâm phân phối gần nhất trước khi khách hàng đặt hàng. Nhờ vậy giảm thiểu thời gian chờ đợi của khách hàng, tăng trải nghiệm và tỷ lệ chuyển đổi bán hàng.

Bên cạnh đó, Amazon đã tận dụng công nghệ để tạo ra một hệ thống giao hàng nhanh chóng và hiệu quả thông qua dịch vụ Prime, cung cấp nội dung giải trí số phong phú thông qua Amazon Prime Video và Amazon Music. Đồng thời tối ưu hóa trải nghiệm mua sắm của người dùng thông qua hệ thống đề xuất sản phẩm dựa trên hệ thống dữ liệu khổng lồ. 

Amazon cũng đã đầu tư mạnh mẽ vào các dịch vụ đám mây thông qua Amazon Web Services (AWS), cho phép các doanh nghiệp, công ty chuyển đối số ở mọi quy mô tận dụng công nghệ đám mây để phát triển, triển khai và vận hành ứng dụng của họ một cách hiệu quả và linh hoạt. 

chuyển đổi số là gi
Công ty Thương mại điện tử Amazon đi đầu trong làn sóng chuyển đổi số

Có thể thấy được rằng, trong quá trình chuyển đổi số của mình, Amazon luôn lấy khách hàng làm trọng tâm, tận dụng công nghệ số để xây dựng dịch vụ khách hàng liền mạch. Amazon đã tái cơ cấu toàn bộ doanh nghiệp, bỏ qua các kênh phân phối bán lẻ truyền thống và tiếp cận trực tiếp với các nhà cung cấp thông qua Internet và sàn thương mại điện tử.

Điều này đã mang lại cho khách hàng mức giá rẻ hơn và sự tiện lợi của việc mua sắm trực tuyến, đồng thời mở ra thị trường quốc tế cho các nhà cung cấp.

3. Thực trạng chuyển đổi số hiện nay

Theo Gartner, có đến hơn 91% doanh nghiệp tham gia các sáng kiến ​​​​kỹ thuật số, trong đó có 87% lãnh đạo doanh nghiệp cấp cao cho rằng số hóa là ưu tiên hàng đầu. Trong 100 công ty tham gia làm khảo sát thì có 89 công ty đã áp dụng chiến lược kinh doanh bằng hình thức triển khai công nghệ số. 

Dự báo đến năm 2025, cứ bốn giám đốc điều hành doanh nghiệp thì có ba người sẽ thích ứng với thị trường số hóa và ngành mới bằng cách sử dụng nền tảng kỹ thuật số.

Theo báo cáo của Cisco & IDC về chỉ số tăng trưởng số hóa của doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) tại châu Á – Thái Bình Dương, 97% trong tổng số doanh nghiệp đặc biệt ưu tiên các chiến lược kinh doanh của mình liên quan đến chuyển đối số. 

Tại Việt Nam đại đa số đều là các doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn chưa nhận thức được trọn vẹn và đúng đắn về vai trò của chuyển đổi số trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Bởi theo số liệu thống kê của Cục Thống kê, chỉ mới có 31% các doanh nghiệp chuyển đổi số ở giai đoạn, 53% đang quan sát và chỉ có 3% đã hoàn thiện cơ bản quá trình này.

Nguyên nhân chính đến từ việc nhân lực số hóa không đạt yêu cầu (17%), thiếu nền tảng công nghệ chuẩn, phù hợp (16,7%), thiếu tư duy kỹ thuật số hoặc các thách thức về văn hóa kỹ thuật số trong doanh nghiệp (15,7%),…

Chính vì lẽ đó, doanh nghiệp Việt Nam đón đầu xu hướng chuyển đổi số sẽ nâng cao lợi thế cạnh tranh, tạo tiền đề cho chiến lược phát triển thương hiệu và mở rộng quy mô doanh nghiệp sau này. 

4. Các giai đoạn của chuyển đổi số

Chuyển đổi số là một quá trình liên tục và không có điểm kết thúc. Tuy nhiên, ta có thể chia nó thành 3 giai đoạn chính:

Giai đoạn 1: Số hóa thông tin – Digitization: Là việc chuyển đổi dữ liệu từ dạng vật lý (analog) sang dạng kỹ thuật số (digital). 

Giai đoạn 2: Số Hoá Quy Trình – Digitalization: Là việc áp dụng công nghệ để tự động hóa quy trình hiện tại.

Giai đoạn 3: Số Hoá Toàn Diện hay còn gọi là Chuyển đổi số – Digital Transformation: Ở mức này, doanh nghiệp có thể thay đổi được mô hình kinh doanh.

Mỗi giai đoạn của chuyển đổi số đều có những thách thức riêng. Do đó, các tổ chức/doanh nghiệp cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi bắt đầu thực hiện. 

khái niệm chuyển đổi số
3 giai đoạn hoàn chỉnh của công cuộc chuyển đổi số  (Ảnh: FPT Digital)

5. Các cấp độ của chuyển đổi số

Chuyển đổi số doanh nghiệp được phân thành các mức độ cụ thể sau:

Mức 0 – Chưa chuyển đổi số: Doanh nghiệp hầu như không có hoặc có rất ít hoạt động chuyển đổi số.

Mức 1 – Khởi động: Doanh nghiệp bắt đầu thực hiện một số hoạt động chuyển đổi số.

Mức 2 – Bắt đầu: Doanh nghiệp nhận thức được tầm quan trọng của chuyển đổi số và bắt đầu triển khai các hoạt động trong từng trụ cột, mang lại lợi ích cho doanh nghiệp và cải thiện trải nghiệm khách hàng.

Mức 3 – Hình thành: Chuyển đổi số đã được triển khai toàn diện theo các trụ cột, mang lại hiệu quả thiết thực cho doanh nghiệp và khách hàng. Doanh nghiệp bắt đầu trở thành doanh nghiệp số.

Mức 4 – Nâng cao: Chuyển đổi số được nâng cao, tối ưu hóa hoạt động kinh doanh và trải nghiệm khách hàng thông qua nền tảng số, công nghệ số, và dữ liệu số. Doanh nghiệp trở thành doanh nghiệp số với một số mô hình kinh doanh dựa trên nền tảng và dữ liệu số.

Mức 5 – Dẫn dắt: Doanh nghiệp đạt mức chuyển đổi số gần như hoàn thiện, trở thành doanh nghiệp số với hầu hết các mô hình kinh doanh dựa trên nền tảng và dữ liệu số. Doanh nghiệp có khả năng dẫn dắt quá trình chuyển đổi số, tạo lập hệ sinh thái doanh nghiệp số vệ tinh.

cấp độ của chuyển đổi số
Có 6 cấp độ chuyển đổi số trong doanh nghiệp

6. Sự khác nhau giữa số hóa và chuyển đổi số

Khái niệm chuyển đổi số và số hóa và chuyển đổi số có liên quan với nhau nhưng chúng có ý nghĩa khác nhau:

Tiêu chíChuyển đổi sốSố hóa 
Định nghĩaLà quá trình sử dụng công nghệ số để cải thiện hoặc thay đổi toàn bộ các khía cạnh của một tổ chức hoặc doanh nghiệp. Là việc sử dụng công nghệ kỹ thuật số để chuyển từ cách làm việc thông thường sang hệ thống kỹ thuật số. Trong số hóa sẽ bao gồm 2 quy trình: Số hóa thông tin và Số hóa quy trình.
Phạm viPhạm vi rộng, bao gồm chuyển đổi quy trình, đổi mới và nâng cao trải nghiệm khách hàng, tạo ra mô hình kinh doanh mới…Phạm vi hẹp hơn, chủ yếu liên quan đến chuyển đổi dữ liệu và một số quy trình.
Mức độ tác độngSự thay đổi liên tục Sự thay đổi ở cấp độ nhiệm vụ. Số hóa tác động đến các quy trình hoạt động. 
Mục đíchchuyển đổi sốDữ liệu dễ tiếp cận hơn. Nâng cao hiệu quả, sự đổi mới và sự tương tác với khách hàng. Cải thiện khả năng lưu trữ, khả năng truy cập và chia sẻ dữ liệu, tự động hóa 1 số quy trình vận hành. 
Ví dụ Doanh nghiệp muốn xây dựng văn phòng số – không sử dụng giấy tờ. Để thực hiện được việc này, doanh nghiệp cần thực hiện số hóa thông tin và số hóa quy trình như sử dụng hợp đồng điện tử, chữ ký số, tự động hóa tất cả quy trình vận hành… và đồng thời phải liên kết dữ liệu, tích hợp các nền tảng thành khối thống nhất. Không dừng lại ở đó, doanh nghiệp cần triển khai các hoạt động đào tạo sử dụng công nghệ, cũng như truyền thông về tầm quan trọng của việc chuyển đổi số, tạo sự đồng thuận của CBNV trong công ty để đảm bảo quá trình chuyển đổi số đạt hiệu quả cao nhất.– Lưu trữ thông tin ở các file điện tử như excel, PDF tại server công ty.– Sử dụng các giải pháp hợp đồng điện tử, hóa đơn điện tử để thay thế các quy trình giấy tờ truyền thống.

sự khác nhau giữa số hóa và chuyển đổi số
Số hóa và chuyển đổi số là hai khái niệm khác nhau

7. Vai trò và tầm quan trọng của chuyển đổi số

Chuyển đổi số đang trở thành một xu hướng tất yếu của tương lai và đã trải qua sự tăng tốc nhanh chóng trong hai thập kỷ đầu của thế kỷ 21. Lĩnh vực này ảnh hưởng đến toàn xã hội, ảnh hưởng nhiều nhất là 3 nhóm đối tượng sau: 

7.1. Đối với Chính phủ

Chính phủ Việt Nam đang nỗ lực để thúc đẩy chuyển đổi số trong mọi lĩnh vực nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, cải thiện chất lượng dịch vụ công và nâng cao đời sống người dân. Tác dụng của chuyển đổi số đối với chính phủ được thể hiện trên rất nhiều khía cạnh: 

  • Tự động hóa các quy trình thủ công, tiết kiệm thời gian và chi phí.
  • Cải thiện khả năng quản lý và giám sát các hoạt động của nhân viên cấp dưới.
  • Nâng cao năng suất lao động. 
  • Giúp Chính phủ tiếp cận người dân và doanh nghiệp hiệu quả hơn.
  • Cung cấp dịch vụ công tốt hơn.
  • Tăng cường tính minh bạch và trách nhiệm giải trình.
  • Tạo ra lòng tin của người dân với Chính phủ
  • Thúc đẩy đổi mới sáng tạo, tạo ra việc làm mới 
  • Dễ dàng chia sẻ thông tin với người dân
  • Người dẫn dễ tiếp nhận và nắm bắt các dự thảo, đề án mới của Chính phủ 
tầm quan trọng của chuyển đổi số
Chính phủ tiết kiệm được nhiều tài nguyên khi sử dụng các dịch vụ công nhờ công nghệ số

7.2. Đối với Doanh nghiệp

Theo báo cáo của IDC, 82% tổ chức/doanh nghiệp tin rằng họ “phải đầu tư vào chuyển đổi kỹ thuật số nếu không sẽ bị bỏ lại phía sau”. Bằng cách đáp ứng mong đợi của khách hàng và thực hiện chuyển đổi số, các doanh nghiệp có thể định vị thương hiệu tốt hơn, từ đó dễ dàng đạt được thành công trong thế giới kỹ thuật số ngày nay. 

Vai trò của chuyển đổi số đối với doanh nghiệp như sau: 

  • Quản lý nhân sự tốt hơn
  • Cải thiện mức độ tương tác với khách hàng
  • Tăng thời gian tiếp thị với khách hàng
  • Tăng trưởng doanh thu
  • Tạo lợi thế cạnh tranh 
  • Tiết kiệm thời gian và nguồn lực 
  • Mô hình quản trị doanh nghiệp trơn tru hơn 
  • Tạo đà để đổi mới sản phẩm và mô hình kinh doanh 
vai trò của chuyển đổi số
Doanh nghiệp dần chuyển mình tạo vị thế nhờ triển khai chuyển đổi số thành công

7.3. Đối với người tiêu dùng

Người tiêu dùng sẽ nhận được những tiện ích đáng kể từ cả Chính phủ và các doanh nghiệp chuyển đổi số thành công: 

  • Dễ dàng tiếp cận và sử dụng các sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp thông qua các kênh trực tuyến.
  • Thực hiện các thao tác dịch vụ công nhanh chóng mà không cần tốn thời gian di chuyển đến tận cơ quan Chính phủ. 

Chuyển đổi số đã làm thay đổi nhận thức của người tiêu dùng. Họ xem việc sử dụng các dịch vụ trực tuyến như một thói quen hằng ngày. Chính vì thế, doanh nghiệp ngày càng phải tạo dựng thương hiệu số của mình nhanh hơn để tạo dựng niềm tin với khách hàng.  

Mới đây, sự xuất hiện của chợ “số” trong khu vực chung cư đã giúp người tiêu dùng tiết kiệm được thời gian nấu ăn vào những ngày bận rộn. Họ chỉ cần lên trang cá nhân của người bán và tìm món ăn cần đặt, sau đó gọi điện đặt hàng. Thời đại ngày nay, chỉ cần một cuộc điện thoại, người tiêu dùng sẵn sàng nhận được món hàng ưng ý chỉ trong thời gian ngắn.

mục đích chuyển đổi số
Công nghệ đã giúp con người tiết kiệm được nhiều thời gian đặt hàng

8. Khó khăn trong chuyển đổi số của doanh nghiệp

Bất cứ khi nào một doanh nghiệp trải qua sự thay đổi, họ sẽ phải trải qua nhiều thách thức và khó khăn khác nhau. Điều này cũng áp dụng cho chuyển đổi số. Trong quá trình này, các tổ chức có thể phải đối mặt với một số khó khăn trong chuyển đổi số, có thể kể đến như: 

Thiếu chiến lược quản lý thay đổi tổ chức

Hầu hết những lãnh đạo cấp cao đều là những người có thâm niên nhất định trong lĩnh vực của họ. Trong trường hợp nếu họ chưa có thể thực sự thích ứng được với sự thay đổi chóng mặt của cách mạng công nghệ, việc đề ra một chiến lược để thay đổi cơ cấu doanh nghiệp ứng dụng kỹ thuật số đối với họ là một việc vô cùng khó khăn, cần nhiều thời gian để hoàn thiện. 

Thiếu nhân sự chuyên môn về công nghệ và chuyển đổi số

Khi một tổ chức hướng tới chuyển đổi số, họ sẽ thiếu nhân viên có đủ kỹ năng về quy trình chuyển đổi kỹ thuật số, an ninh mạng, kiến ​​trúc ứng dụng cũng như các lĩnh vực CNTT và phi CNTT liên quan khác.

Do vậy, ban lãnh đạo cần xem xét mức độ phức tạp của các chiến lược chuyển đổi số, từ đó đưa ra bộ kỹ năng và kiến ​​thức phù hợp để thực hiện những thay đổi nhân sự cần thiết.

chuyển đổi số hiện nay
Nhân sự có chuyên môn cao ngành công nghệ ngày càng khan hiếm

Những lo ngại về tính bảo mật 

Khi các doanh nghiệp áp dụng công việc từ xa, quy trình kỹ thuật số và công nghệ dựa trên đám mây, họ sẽ phải đối mặt với mức độ rủi ro cao hơn. Do đó, họ được yêu cầu thực hiện các biện pháp bảo mật cao hơn và cải thiện an ninh mạng để tự bảo vệ mình trước các mối đe dọa. Không bảo vệ dữ liệu và các tài sản có giá trị khác của tổ chức có thể dẫn đến rủi ro và hậu quả tiêu cực rất lớn. 

Áp lực về sự thay đổi liên tục của nhu cầu khách hàng 

Ngay cả khi tổ chức nỗ lực nhiều năm để chuyển đổi số, nhu cầu của khách hàng vẫn có thể thay đổi trong suốt thời gian đó vì họ không ngừng tìm kiếm các dịch vụ nâng cao trải nghiệm của họ. Điều này có nghĩa là cần phải nỗ lực nhiều hơn nữa để triển khai các công nghệ kỹ thuật số mới nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển không ngừng của khách hàng. 

Hạn chế về mặt ngân sách 

Một thách thức khác của chuyển đổi kỹ thuật số là chi phí cao. Vì đây là một khoản đầu tư lớn nên các tổ chức cần lập kế hoạch ngân sách một cách cẩn thận và đưa ra chiến lược dài hạn để để tiết kiệm chi phí doanh nghiệp, tối ưu hóa nguồn lực và đáp ứng nhu cầu của khách hàng. 

tác dụng của chuyển đổi số
Không phải doanh nghiệp nào cũng đủ ngân sách để đầu tư “chuyển đổi số”

9. Các công nghệ chuyển đổi số phổ biến

Hãy cùng điểm qua 10 công nghệ tốt nhất có thể giúp các tổ chức/doanh nghiệp tăng tốc chuyển đổi số.

Thiết bị di động: Sử dụng điện thoại thông minh và máy tính bảng để truy cập internet và sử dụng các ứng dụng.

Internet vạn vật (IoT): Kết nối các thiết bị vật lý với internet để thu thập dữ liệu và điều khiển từ xa. 

Robot: Được ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành để hỗ trợ con người làm việc.

Trí tuệ nhân tạo và học máy: Sử dụng máy móc để mô phỏng trí thông minh của con người, giúp tự động hóa các tác vụ và đưa ra dự đoán chính xác.

Thực tế ảo tăng cường (AR): Bổ sung thông tin ảo vào môi trường thực tế, giúp hỗ trợ công việc và giải trí.

Phân tích dữ liệu lớn (Big Data) và thời gian thực: Thu thập, phân tích và xử lý lượng dữ liệu khổng lồ để đưa ra quyết định sáng suốt hơn. 

Blockchain: Lưu trữ dữ liệu an toàn và minh bạch, giúp tăng cường sự tin tưởng và bảo mật. 

Tích hợp API: Tự động hóa các quy trình thủ công, tiết kiệm thời gian và chi phí.

Tự động hóa quy trình bằng robot (RPA):  Công nghệ sử dụng phần mềm chuyển đổi số để tự động hóa các tác vụ lặp đi lặp lại trên máy tính. 

Công nghệ điện toán đám mây: Cho phép lưu trữ dữ liệu và truy cập ứng dụng từ xa thông qua internet.

định nghĩa về chuyển đổi số
AI hiện là một trong số những công nghệ ảnh hưởng nhiều nhất đến chuyển đổi số

10. Hướng dẫn các bước chuyển đổi số 

Chuyển đổi số không chỉ đơn giản là áp dụng công nghệ vào hoạt động kinh doanh, mà là một quá trình thay đổi toàn diện về văn hóa, quy trình, con người và cách thức hoạt động của doanh nghiệp. Do đó, việc xây dựng một quy trình chuyển đổi số hiệu quả là vô cùng quan trọng.

Dưới đây là những bước cơ bản:

Bước 1: Xác định mục tiêu và tầm nhìn: Xác định rõ ràng mục tiêu mà doanh nghiệp muốn đạt được thông qua chuyển đổi số. Tầm nhìn cần bao quát và mang tính chiến lược, đồng thời phù hợp với mục tiêu chung của doanh nghiệp. 

Bước 2: Đánh giá hiện trạng: Phân tích tình trạng hoạt động hiện tại của doanh nghiệp, bao gồm các quy trình, con người, công nghệ và dữ liệu. Xác định những điểm yếu, hạn chế cần cải thiện và những cơ hội tiềm năng để áp dụng công nghệ. 

Bước 3: Lập kế hoạch và chiến lược: Lập kế hoạch chi tiết cho quá trình chuyển đổi số, bao gồm các giai đoạn thực hiện, nguồn lực cần thiết, ngân sách và dự kiến thời gian. Xác định các công nghệ phù hợp với nhu cầu và mục tiêu của doanh nghiệp. 

Bước 4: Triển khai và vận hành: Triển khai các giải pháp công nghệ đã được lựa chọn theo kế hoạch. Đào tạo nhân viên về cách sử dụng các công nghệ mới. Theo dõi và đánh giá hiệu quả hoạt động sau khi triển khai.

Bước 5: Đánh giá và đo lường: Đánh giá quá trình chuyển đổi số dựa trên các chỉ tiêu đã được xác định. Liên tục cải tiến quy trình và công nghệ để nâng cao hiệu quả hoạt động. 

Bước 6: Báo cáo kết quả: Thực hiện báo cáo kết quả chuyển đổi số chi tiết, xác định rủi ro và đề xuất giải pháp cải tiến, khắc phục rủi ro. 

các doanh nghiệp chuyển đổi số
Doanh nghiệp “chuyển đổi số” cần xây dựng một quy trình bài bản

11. Các yếu tố cần thiết để chuyển đổi số thành công

Để có thực hiện chuyển đổi số thành công, doanh nghiệp cần đảm bảo các  yếu tố sau:

Chiến lược số và văn hóa số

Chuyển đổi số không đơn giản là áp dụng công nghệ, mà còn cần mục tiêu chính xác, định hướng rõ ràng. Chiến lược số đóng vai trò dẫn dắt lộ trình chuyển đổi số theo đúng định hướng và mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.

Cùng với đó, văn hóa số đảm bảo sự đồng thuận và ý chí đổi mới sáng tạo được lan tỏa trong toàn doanh nghiệp.

Khi thực hiện chuyển đổi số, phối hợp chiến lược số và văn hóa số là tối quan trọng. Các yếu tố này cần được tối ưu thông qua truyền thông, đào tạo nâng cao nhận thức về chuyển đổi số đối với lãnh đạo cũng như cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp.

Tầm nhìn và khả năng lãnh đạo

Các nhà lãnh đạo phải truyền đạt sự cần thiết của sự thay đổi, giải thích những lợi ích của chuyển đổi số và truyền cảm hứng cho đội ngũ nhân viên. Việc ra quyết định, phân bổ nguồn lực và các sáng kiến ​​chiến lược sẽ được quản lý bởi một tầm nhìn rõ ràng, đảm bảo sự liên kết giữa các bộ phận.

Lấy khách hàng làm trung tâm

Các công ty phải thu thập thông tin chi tiết về khách hàng, phân tích dữ liệu và xác định các vấn đề cũng như lĩnh vực cần cải thiện.

Từ đó, cung cấp những trải nghiệm được cá nhân hóa, liền mạch và thú vị nhằm thúc đẩy lòng trung thành của khách hàng và mở rộng công ty bằng cách đặt người tiêu dùng làm trung tâm.

lợi ích của chuyển đổi số
Chuyển đổi số giúp doanh nghiệp thích ứng với sự thay đổi nhu cầu của khách hàng

Sử dụng đúng phương pháp 

Các doanh nghiệp có thể nhanh chóng kiểm tra và xác nhận các khái niệm, nhận biết thành công và thất bại cũng như thực hiện các điều chỉnh cần thiết để đáp ứng các mục tiêu kỹ thuật số của mình bằng cách chia các dự án lớn thành các dự án nhỏ hơn, dễ quản lý hơn.

Phát triển nhân tài 

Chiến lược chuyển đổi số hiệu quả phụ thuộc vào lực lượng lao động có đủ tài năng và kỹ năng cần thiết. Để nhân viên áp dụng công nghệ phát triển phương thức làm việc kỹ thuật số, các tổ chức phải tham gia vào các dự án phát triển tài năng nhằm nâng cao hoặc đào tạo lại kỹ năng cho người lao động.

Các sáng kiến ​​đào tạo, diễn đàn trao đổi thông tin và thúc đẩy văn hóa đổi mới liên tục đều có thể giúp ích cho việc này.

phần mềm chuyển đổi số doanh nghiệp
Công ty chuyển đổi số cần nguồn nhân lực chuyên môn cao ngành công nghệ

Khả năng hợp tác 

Để tận dụng kinh nghiệm của họ và tăng tốc độ đổi mới, các tổ chức nên tìm kiếm cơ hội hợp tác với các nhà cung cấp công nghệ, các công ty khởi nghiệp và chuyên gia trong ngành.

Khả năng kỹ thuật số của tổ chức có thể được cải thiện bằng cách tạo ra một hệ sinh thái mạnh mẽ gồm các đối tác và liên minh có thể cung cấp các quan điểm mới, khả năng tiếp cận các công nghệ tiên tiến và tổng hợp các nguồn lực.

Quản lý data một cách khoa học

Động lực đằng sau chuyển đổi kỹ thuật số là dữ liệu. Để thu thập, phân tích và trích xuất những hiểu biết hữu ích từ dữ liệu, các tổ chức phải đầu tư vào khả năng phân tích và quản lý dữ liệu mạnh mẽ.

Các doanh nghiệp có thể đưa ra những quyết định sáng suốt, tối ưu hóa quy trình, cá nhân hóa trải nghiệm và tìm kiếm cơ hội kinh doanh mới bằng cách tận dụng sức mạnh của dữ liệu.

sản phẩm chuyển đổi số
Dữ liệu giúp doanh nghiệp ra quyết định “chuyển đổi số” đúng đắn

Câu hỏi thường gặp về chuyển đổi số

Các câu hỏi về chuyển đổi số rất quan trọng. Vì chúng giúp các tổ chức xác định mục tiêu, xác định những trở ngại tiềm ẩn và phát triển một kế hoạch rõ ràng để đạt được mục tiêu. 

Doanh nghiệp nên tiến hành chuyển đổi số bắt đầu từ đâu?

Các doanh nghiệp nên bắt đầu với chuyển đổi số bằng cách tiến hành đánh giá kỹ lưỡng các hoạt động, quy trình và công nghệ hiện tại của mình, đồng thời xác định các lĩnh vực có thể sử dụng công nghệ kỹ thuật số để nâng cao hiệu suất và hiệu suất. Đánh giá này phải bao gồm việc xem xét tình trạng hiện tại của doanh nghiệp, cũng như phân tích thị trường và bối cảnh cạnh tranh..

Vì sao chuyển đổi số thất bại?

Chuyển đổi số có thể thất bại vì nhiều lý do. Tuy nhiên lý do chính đến từ việc năng lực quản lý và lập kế hoạch chuyển đổi số của nhà điều hành, thiếu nhân sự ngành công nghệ có chuyên môn cao, phương pháp nhà lãnh đạo áp dụng để thay đổi nhận thức cho toàn bộ nhân sự bên dưới, ngân sách doanh nghiệp đầu tư cho chuyển đổi số còn hạn chế,… 

Liệu chuyển đổi số có thay thế con người không?

Không. Vì mục đích Chuyển đổi số là cho phép mọi người ở tất cả các lĩnh vực tiết kiệm thời gian làm những công việc dư thừa không hiệu quả.

Công nghệ là sự bổ sung và hỗ trợ những gì con người cần, chứ không thể thay thế khả năng suy nghĩ sáng tạo, phản biện, lên chiến lược và mở rộng khả năng mối quan hệ giữa con người với con người.

Nguồn: FPT